2016/08/05

Bấm huyệt chữa bệnh



Phương pháp chữa đau khớp gối bằng bấm huyệt

Đau khớp gối là là dấu hiệu của một số bệnh như thoái hóa khớp gối, viêm khớp gối..Bệnh nhân sẽ cảm thấy đau nhức, khó cử động vùng quanh gối. Đau khớp gối thường đau nhiều vào buổi sáng khi ngủ dậy, đừng, ngồi lâu cũng thấy tê nhức khó chịu. Ngoài dùng thuốc và các phương pháp trị liệu khác đau khớp gối còn có thể chữa được bằng bấm huyệt.

Điểm huyết hải: là một điểm nằm bờ trong đầu xương bánh chè đo thẳng lên 4 – 5cm (2 thốn). Người bệnh ngồi hoặc nằm, hơi co gối, người chữa bệnh dùng một tay đỡ trên gối, tay kia dùng ngón cái điểm vào huyệt huyết hải để điều hoà khí huyết (hình 1).
Điểm bánh chè : Tư thế như trên, người chữa bệnh dùng hai ngón cái điểm vào hai bên bánh chè (hình 2).
Đè đẩy : Tư thế như trên, người chữa bệnh chéo hai ngón tay cái đè vào dây chằng dưới khớp xương bánh chè, sau đó đẩy lên trên, lặp lại nhiều lần (hình 3).

Cách chữa đau khớp gối bằng bấm huyệt 1

Đẩy vuốt: Người bệnh duỗi thẳng gối, người chữa bệnh đè hai ngón cái vào dưới xương bánh chè sau đó ấn dần lên trên rồi vuốt xuống (hình 4).
Ôm vuốt: Người chữa bệnh chụm hai tay vào chỗ gối đau người bệnh, dùng cạnh chưởng bàn tay đẩy vuốt vùng gối (hình 5).
Ấn vuốt : Người chữa bệnh dùng một tay ấn vuốt vào gối người bệnh (hình 6). Bệnh này đa số phát sinh ở hai bên (2 cạnh) cho nên sau khi xong cạnh bên phải thì thực hiện cạnh bên trái.

massage cat


2:01:17 
Lương y Trần Dũng Thắng hướng dẫn bấm huyệt chữa bệnh hiệu quả tức thời ✰ Phần 1
https://youtu.be/E0Bhew_gWVg
 Lương y Trần Dũng Thắng hướng dẫn bấm huyệt chữa bệnh hiệu quả tức thời ✰ Phần 2

https://www.youtube.com/watch?v=xSt_1i8eujY


 Lương y Trần Dũng Thắng hướng dẫn bấm huyệt chữa bệnh hiệu quả tức thời ✰ Phần 3
 Lương y Trần Dũng Thắng hướng dẫn bấm huyệt chữa bệnh hiệu quả tức thời ✰ Phần 4
  Lương y Trần Dũng Thắng hướng dẫn bấm huyệt chữa bệnh hiệu quả tức thời ✰ Phần 5
 https://youtu.be/NVr7pdH0H8k


http://dienchanviet.com/dien-chan

Dụng Cụ Diện Chẩn Điều Khiển Liệu Pháp Bùi Quốc Châu

Hiện nay, có nhiều nơi đã làm giả các dụng cụ Diện Chẩn. Hàng nhái được bày bán trên thị trường không đảm bảo về chất liệu sản phẩm cũng như kỹ thuật chế tác, dẫn đến hiệu quả và tác dụng không như mong muốn . Do đó, khi có nhu cầu sử dụng hàng chính hãng, độc giả nên tìm mua tại văn phòng Diện Chẩn trên toàn quốc:
* Tại TP HCM: Trung tâm Việt Y Đạo, số 16 Ký Con P.7 Q. Phú Nhuận TP.HCM - Web dienchan.com.
* Tại Hà Nội: Phòng 205 nhà A Tập thể bộ đội, ngõ 120 Trần Bình, Cầu Giấy, Hà Nội. Đặt hàng qua điện thoại 0933686889 hoặc qua email: dienchanviet@gmail.com. Vận chuyển qua Bưu chính cho các tỉnh, thanh toán khi nhận hàng.
4 cách nhận biết dụng cụ Diện Chẩn chính hãng
Tổng số dụng cụ Diện Chẩn Diện Chẩn đến nay là hơn 100 món, nhưng có nhiều món mang tính phối hợp và có những món có 3 kích cỡ khác nhau (Nhỏ, trung, lớn). Mỗi dụng cụ có những những tác dụng và kỹ thuật riêng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thực tế, nên người sử dụng tùy theo nhu cầu và khả năng mà trang bị cho phù hợp. Các bộ dụng cụ Diện Chẩn này được chia làm 15 loại, loại cơ bản nhất là từ bộ số 1 đến số 5, loại theo công năng sử dụng là bộ số 6 đến bộ số 15.

15 bộ dụng cụ Diện Chẩn thường dùng

*Giá bán kèm theo mỗi loại dụng cụ, đơn vị tính ngàn đồng.
Bộ số 1: Dụng cụ Diện Chẩn căn bản (1.140.000 đ)
Đây là 9 dụng cụ không thể thiếu trong việc phòng và trị bệnh theo phương pháp Diện Chẩn. Bộ cơ bản cho người mới học, làm Diện Chẩn:
1/ Lăn đồng nhỏ + Đầu dò Inox (100)
2/ Lăn cầu gai đôi lớn (220)
3/ Cây cào lớn (150)
4/ Cây búa lớn (180)
5/ Lăn cầu gai đôi nhỏ (150)
6/ Cây cào nhỏ (120)
7/ Cây búa nhỏ (140)
8/ Ngải cứu túi 10 điếu (35)
9/ Cao cúp vàng (45)
Dụng cụ Diện Chẩn cá nhân
Bộ số 2: Dụng cụ Diện Chẩn cho Cá nhân
Chia ra loại 2a gồm có 7 món (1.060.000 đ)
1/Cây dò – day huyệt (100)
2/Lăn đinh nhỏ, cầu gai nhỏ (150)
3/ Cây cào lớn (150)
4/ Cây chày day huyệt (120)
5/ Cây búa nhỏ (140)
6/ Cây búa lớn (180)
7/ Lăn Cầu gai đôi lớn (220)
Loại 2b thêm 2 món : (1.390.000)
1/ Lăn cầu đinh đôi lớn (230)
2/ Quả cầu gai bằng sừng (100)Bộ dụng cụ diện chẩn dùng cá nhân và gia đình
Bộ số 3 : Hay sử dụng trong phạm vi gia đình.
Loại 3 gồm có 13 món (1.930.000)
1/ Cây dò và day huyệt (100)
2/ Cây dò huyệt 2 đầu lớn nhỏ/Sao chổi (130)
3/ Cây lăn 2 đầu (lăn đinh và lăn gai) (150)
4/ Lăn cầu gai đôi lớn (220)
5/ Lăn đinh đôi lớn (220)
6/ Lăn cầu gai đôi nhỏ (150)
7/ Lăn đinh đôi nhỏ (150)
8/ Cào lớn (150)
9/ Chày Day huyệt (120)
10/ Búa nhỏ (140)
11/ Búa lớn lò xo (180)
12/ Quả cầu gai bằng sừng (100)
13/ Quả cầu đinh Inox (120)
Dụng cụ diên chẩn dùng cho gia đình
Bộ số 4: Bộ dụng cụ Diện Chẩn đa năng (2.390.000)
Sử dụng trong việc chữa trị cho nhiều đối tượng khác nhau. Loại 4 gồm 16 dụng cụ Diện Chẩn (là bộ 13 + thêm 3 món)
1/ Cây Sao chổi lớn (130)
2/ Con Bọ trung/lớn (180)
3/ Cây lăn đồng láng lớn (150)
Bộ số 5: Bộ dụng cụ Phòng khám Diện Chẩn (3.040.000)
Dùng cho các phòng khám chữa bệnh theo phương pháp Diện Chẩn. Loại 5 gồm có 18 dụng cụ (Là bộ 4 thêm 02 dụng cụ).
Đây là bộ đầy đủ để có thể dùng trong việc chữa bệnh.
1/ Cây lăn 3 trục cán dài (250)
2/ Bàn lăn chân (400)
Dụng cụ diện chẩn gia đình và phòng khám
Bộ số 6: Bộ dụng cụ cấp cứu - Du Lịch (565.000)1/ Cây dò day (100)
2/ Cây lăn dò (100)
3/ Cây sao chổi (130)
4/ Cây cào nhỏ (100)
5/ Quả cầu gai (100)
6/ Ngải cứu - túi (35)
Dụng cụ Diện Chẩn cấp cứu khi đi du lịch
Bộ số 7: Bộ dụng cụ Diện Chẩn chữa huyết áp cao (705.000)
1/ Cầy dò day (100)
2/ Cây cào lớn (150)
3/ Cây cào (dò) nhỏ (100)
4/ Lăn đinh đôi lớn (220)
5/ Điếu ngải cứu - túi (35)
6/ Quả cầu gai (100)
Dụng cụ Diện Chẩn trị huyết áp

Bộ số 8: Bộ dụng cụ giảm béo - tan mỡ bụng (1.225.000)1/ Cây dò day (100)
2/ Cây dò ba chia lớn (150)
3/ Cây dò lưng (sao chổi) (120)
4/ Lăn ba trục cán dài (250)
5/ Con bọ lớn (180)
6/ Con bọ nhỏ (150)
5/ Bàn lăn 3 trục cán ngang (240)
6/ Ngải cứu (35)
Dụng cụ Diện Chẩn chữa béo phì
Bộ số 9: Bộ dụng cụ Diện Chẩn chữa liệt nửa người (1.935.000)1/ Cây dò day (100)
2/ Cây lăn 2 đầu (150)
3/ Lăn cầu gai đôi nhỏ (150)
4/ lăn cầu đinh đôi nhỏ (150)
5/ Lăn cầu gai đôi lớn (220)
6/ Lăn cầu đinh đôi lớn (220)
7/ Quả cầu gai 3 loại: Sừng/đinh/láng (340)
8/ Cào lớn (150)
9/ Cào (dò) bé (100)
10/ Búa lớn (180)
11/ Búa bé (140)
12/ Ngải túi 10 điếu (35)
Dụng cụ Diện Chẩn chữa liệt nửa người
Bộ số 10: Dụng cụ Diện Chẩn thẩm mỹ & làm đẹp (2.970.000)1/ Cây dò day (100)
2/ Cây sao chổi trung (130)
3/ Cây lăn 2 đầu (đồng - gai) (150)
4/ Lăn 2 đầu (đinh - gai) (150)
5/ Lăn đồng gai trung (150)
6/ Lăn đồng láng trung (150)
7/ Lăn cầu gai đôi nhỏ (150)
8/ Lăn cầu đôi láng sừng (230)
9/ Lăn đinh đôi nhỏ (150)
10/ Cào lớn (150)
11/ Cào (dò) nhỏ (100)
12/ Bàn chải tiên nhỏ (120)
13/ Bàn chải tiên lớn (150)
14/ Bàn chải tiên - lăn đồng láng (200)
16/ Bàn trải tiên - lăn đồng gai (200)
17/ Lăn đồng gai cán dẹp (160)
18/ Lăn đồng láng cán dẹp (160)
19/ Quả cầu láng bằng sừng (100)
20/ Cây lăn mụn (150)
21/ Cây đũa thần (120)
Dụng cụ diện chẩn thẩm mỹ
Bộ số 11: Bộ dụng cụ chữa tim mạch (475.000)1/ Cây dò day (100)
2/Quả cầu gai/Inox/Láng (100/120/120)
3/ Túi ngải - 10 điếu (35)
Dụng cụ diện chẩn chữa bệnh tim mạch

Bộ số 12: Bộ dụng cụ Diện Chẩn chữa béo phì (1.435.000)1/ Cây dò day (100)
2/ Dò 3 chia lớn (150)
3/ Sao chổi (130)
4/ Lăn đinh đôi lớn (220)
5/ Cây lăn 3 trục cán ngắn (220)
6/ Cây lăn 3 trục cán dài (250)
7/ Con bọ lớn (180)
8/ Con bọ nhỏ (150)
9/ Túi ngải - 10 điếu (35)
Dụng cụ bấm huyệt chữa béo phì
Bộ số 13: Bộ dụng cụ trị yếu sinh lý (595.000)1/ Cây dò day (100)
2/ Cây sao chổi (130)
3/ Cây sao chổi mini (110)
4/ Cây cào (dò) nhỏ (100)
5/ Cây dò huyệt trên lưng (120)
6/ Túi ngải - 10 điếu (35)
Bộ dụng cụ chữa yếu sinh lý
Bộ số 14: Bộ dụng cụ Diện Chẩn chữa cận thị (725.000)1/ Cây dò hai đầu/Sao chổi (130)
2/ Búa nhỏ (140)
3/ Lăn đinh cầu gai (150)
4/ Cào lớn (150)
5/ Lăng sừng láng (mới) (120)
6/ Túi ngải - 10 điếu (35)
Dụng cụ diện chẩn chữa cận thị
Bộ số 15: Dụng cụ Diện Chẩn chữa đau nhức (1.125.000)1/ Cây dò 2 đầu/sao chổi (130)
2/ Chày day huyệt (120)
3/ Lăn cầu gai đôi lớn (220)
4/ Lăn hai đầu sừng đinh (150)
5/ Búa nhỏ (140)
6/ Búa to (180)
7/ Cào lớn (150)
8/ Ngải cứu (35)Dung cụ diện chẩn chữa đau nhức
Bộ 16: Bộ sách Diện Chẩn cơ bản (370.000)Bao gồm các cuốn sách cơ bản về lý thuyết và thực hành sử dụng các dụng cụ của Diện Chẩn, từ đó giúp cho người học vận dụng linh hoạt trong việc khám và điều trị bệnh.
1/ Chữa bệnh bằng đồ hình phản chiếu và đồng ứng theo phương pháp Diện Chẩn (50)
2/ Diện Chẩn Điều khiển Liệu pháp (30)
3/ Phương pháp bấm huyệt trên mặt (80)
4/ Âm dương khí công (27)
5/ Ẩm thực dưỡng sinh (25)
6/ Diện Chẩn Điều khiển Liệu pháp & xoa bóp Việt Nam (20)
7/ Diện Chẩn học (70)
8/ Thời Diện Chẩn (70)
Sách Diện Chẩn cơ bản

Tác dụng dụng cụ Diện Chẩn

Ngoài hệ thống các phác đồ và Huyệt Đạo, để tăng cường hiệu quả phòng và trị bệnh, GS TSKH Bùi Quốc Châu, người sáng lập phương pháp Diện Chẩn còn sáng tạo ra những dụng cụ Diện Chẩn chuyên biệt. Những dụng cụ Diện Chẩn này có tác dụng gia tăng hiệu quả tác động lên các huyệt đạo và các khu vực trên vùng mặt và toàn thân, chủ yếu là vùng lưng, bụng, cánh tay, bàn tay, cẳng chân và bàn chân. Các dụng cụ Diện Chẩn  được chế tác một cách công phu, có giá trị và tính thẩm mỹ cao, với nhiều kích thước khác nhau, có thể trang bị tại gia đình hay với các dụng cụ Diện Chẩn mini, có thể mang theo bên mình để sử dụng bất cứ nơi đâu, bất cứ thời điểm nào.
Các dụng cụ Diện Chẩn rất đa dạng về hình thức, phong phú về số lượng. Vì thế để giúp cho độc giả dễ nhớ và dễ tìm được cho mình những dụng cụ Diện Chẩn cần thiết, phù hợp với mục đích yêu cầu. Chúng tôi chia các dụng cụ Diện Chẩn ra làm ba Nhóm dụng cụ:
1.     Nhóm dụng cụ Diện Chẩn xếp theo hình dạng : Những dụng cụ Diện Chẩn có hình dạng và chức năng  tương tự nhau sẽ xếp theo một loại.
2.     Nhóm dụng cụ Diện Chẩn xếp theo cấp độ : Để sử dụng thì người dùng có thể chọn cho mình từ những dụng cụ Diện Chẩn cơ bản nhất, không thể thiếu trong loại số 1, đến việc mở rộng ra theo nhu cầu, có thể tăng thêm những dụng cụ Diện Chẩn khác trong loại số 2, số 3, 4 cho đến số 5 là bộ dụng cụ Diện Chẩn đầy đủ. (5 bộ cơ bản ở phần trên)
3.     Nhóm dụng cụ Diện Chẩn xếp theo công năng : Mỗi một loại bệnh, có thể dùng một số dụng cụ Diện Chẩn chuyên biệt, nhất là trong việc làm đẹp hay chữa các bệnh mãn tính. Tùy theo bệnh cần chữa hay mục đích mà chúng ta có thể chọn các loại dụng cụ Diện Chẩn chuyên biệt cho từng bệnh hay nhu cầu. (10 bộ ở phần trên, từ bộ số 6 đến bộ số 15)

Nhóm dụng cụ Diện Chẩn xếp theo hình dạng:

a/ Loại cây lăn nhỏ:Cây lăn dò đồng – Lăn dò sừng – Lăn dò cầu – lăn dò đinh :
Các loại này gồm một đầu là que dò bằng Inox, một đầu là các quả lăn hình cầu bằng nhựa cao cấp hay các quả lăn hình trụ có các đinh bằng inox , chủ yếu tác động trên vùng mặt và bàn tay, bàn chân do diện tiếp xúc nhỏ.  
 Cây dò lăn đồng Diện Chẩn  Cây dò lăn dinh Diện Chẩn
Cây dò lăng đồng Diện Chẩn (100k)
Cây dò lăn dinh Diện Chẩn (100k)
 Cây dò lăn sừng Diện Chẩn  
Cây dò lăn sừng Diện Chẩn (100k)
Cây Cào nhỏ – que dò Diện Chẩn (100k)
b/ Loại cây lăn lớn:
Nhóm dụng cụ Diện Chẩn này có các cây lăn cầu làm bằng nhựa cao cấp và các cây lăn đinh làm bằng Inox, dùng để lăn trên lưng, bụng, đùi, cẳng chân, cánh tay.
 Cây Lăn Cầu gai đơn Diện Chẩn  Cây lăn cầu gai đôi Diện Chẩn
Cây Lăn Cầu gai đơn Diện Chẩn (150)
Cây lăn cầu gai đôi Diện Chẩn (220)
 Cây Lăn Đinh Đơn Diện Chẩn      
Cây Lăn Đinh Đơn Diện Chẩn (150)
Cây Lăn Đinh Đôi Lớn Diện Chẩn (220)
Cây lăn cầu gai có tính Dương
Cây lăn đinh có tính Âm
c/ Loại que dò - ấn huyệt :
Cây Dò –Day , Cây Dò hai đầu (lớn - nhỏ) , Cây dò - ấn huyệt trên ngón tay – chân,  Cây Day huyệt trên lưng , Cây Dò 3 chia lớn , Cây Sao Chổi (Nhỏ , trung, lớn).  Nhóm dụng cụ Diện Chẩn này gồm các cây có một hay hai đầu dò , dùng để tìm huyệt và ấn, day trên các sinh huyệt (huyệt gây đau). Tác động trên mặt, tai, cổ gáy, lưng, bàn tay, cánh tay, ngón tay, bàn chân …
 Cây Day huyệt trên lưng Diện Chẩn  Cầy dò huyệt Diện Chẩn
Cây Day huyệt trên lưng Diện Chẩn
Cây dò Huyệt Diện Chẩn (120)
 Cây dò day huyệt Diện Chẩn  Cây Dò Ba chia Diện Chẩn
Cây Dò – Day Huyệt Diện Chẩn (100)
Cây Dò Ba chia Diện Chẩn (150)
 Cây Dò 2 đầu lớn nhỏ Diện Chẩn  
Cây Dò 2 đầu lớn nhỏ Diện Chẩn
Cây Sao Chổi Diện Chẩn (130)
d/ Loại cây lăn – cào – dò  chuyên biệt
Đây là Nhóm dụng cụ Diện Chẩn được thiết kế để dùng lăn - cào hay dò huyệt tại một số bộ phận đặc thù trên cơ thể như loa tai, cổ gáy, cạnh bàn tay … Mỗi dụng cụ Diện Chẩn chỉ dùng để lăn hay cào 1, 2 vùng trên.
 Cây Lăn Đồng Lõm Diện Chẩn  Cây Lăn Sừng lõm Diện Chẩn
Cây Lăn Đồng Lõm Diện Chẩn (120)
Cây Lăn Sừng lõm Diện Chẩn (120)
 Cây cào Bán Nguyệt Diện Chẩn  Cây dò huyệt 6 chia Diện Chẩn
Cây cào Bán Nguyệt Diện Chẩn
Cây dò huyệt 6 chia Diện Chẩn
 Cây dò huyệt trên loa tai Diện Chẩn  Cây dò huyệt trên cạnh bàn tay Diện Chẩn
Cây dò huyệt trên loa tai Diện Chẩn
Cây dò huyệt trên cạnh bàn tay Diện Chẩn
e/ Loại cây búa gõ
 Cây búa nhỏ Diện Chẩn  Cây búa lớn Diện Chẩn
Cây búa nhỏ Diện Chẩn (140)
Cây búa lớn Diện Chẩn (160 - 180)
Búa nhỏ : Dùng để gõ vào các điểm đau (Sinh huyệt) hay các khu vực nhỏ trên cơ thể, có một đầu nhọn bằng nhựa và một đầu có 3 qua bằng inox.
Búa lớn : Dùng để gõ trên vai, lưng, đầu gối …
f/Loại bàn chải, cây cào.
 Bàn chải nhỏ Diện Chẩn  Bàn chải lớn Diện Chẩn
Bàn chải nhỏ Diện Chẩn (120)
Bàn chải lớn Diện Chẩn (150)
 Bàn chải và lăn đồng láng Diện Chẩn  Bàn chải – lăn đồng láng lớn Diện Chẩn
Bàn chải tiên - lăn đồng láng nhỏ (150)
Bàn chải – lăn đồng láng lớn Diện Chẩn (200)
 Con bọ nhỏ Diện Chẩn   Con bọ lớn Diện Chẩn
Con bọ nhỏ Diện Chẩn (150)
Con bọ lớn Diện Chẩn (180)
Chủ yếu là cào trên da dầu để lưu thông khí huyết
g/ Loại thiết bị
 Ống tắt ngải cứu Diện Chẩn  Máy dọng cừ Diện Chẩn
Ống tắt ngải cứu Diện Chẩn (130)
Máy dọng cừ Diện Chẩn
 Điếu ngải cứu Diện Chẩn
Điếu ngải cứu Diện Chẩn (35/10 điếu)
Ngải cứu điện Diện Chẩn (500)
 Bút xung điện Diện Chẩn  Móc khóa – que dò huyệt Diện Chẩn
Bút xung điện Diện Chẩn
Móc khóa – que dò huyệt Diện Chẩn
 Cây cạo gió Diện Chẩn  Bút dò huyệt Diện Chẩn
Cây cạo gió day huyệt Diện Chẩn (140)
Bút dò huyệt (180)
 Thẻ cạo gió Diện Chẩn  Thẻ cạo gió và que dò Diện Chẩn
Thẻ cạo gió Diện Chẩn
Thẻ cạo gió và que dò Diện Chẩn
 Đôi đũa thần Diện Chẩn
Đôi đũa thần Diện Chẩn (120)
h/ Loại bàn lăn – xe lăn
 Bàn lăn mini Diện Chẩn  Bàn lăn ngắn Diện Chẩn
Cây lăn mụn (130)
Cây lăn ba trục cán ngắn (220)
 Bàn lăn dài Diện Chẩn  Bàn lăn ba trục Diện Chẩn
Cây lăn ba trục cán dài (250)
Bàn lăn ba trục cán ngang (240)
 Bàn lăn tay Diện Chẩn  Bàn lăn tay Diện Chẩn
Bàn lăn tay Diện Chẩn (380)
Bàn lăn chân Diện Chẩn (400)
 xe lăn 4 cầu Diện Chẩn
Xe lăn 4 cầu Diện Chẩn (350)
quả cầu gai Diện Chẩn
Quả cầu gai Diện Chẩn (100)
 Quả cầu đinh
Quả cầu đinh (120)
Quả cầu láng
Quả cầu láng (120)
Cây lăn quẹt
Cây lăn quẹt (160)
chày day huyệt
Chày day huyệt (120)

 Cách dùng các dụng cụ Diện Chẩn

Trong việc sử dụng các dụng cụ Diện Chẩn day, ấn, gạch... ta cần tìm ra những vùng hay điểm nhạy cảm (Điểm phản xạ hay Sinh huyệt: có cảm giác đau khi đụng đến) tại các nơi phản chiếu (dưới dạng đồ hình) của các bộ phận hay cơ quan đang bị đau nơi vùng mặt, đầu, loa tai, bàn tay, bàn chân, ngón tay, ngón chân, lưng... hay chính nơi đau để tác động.
     
 Điểm đau hay Sinh huyệt, chính là nơi cần tác động để chữa bệnh, vì khi tác động ta sẽ làm khí huyết lưu thông (Thông tắc bất thống). Muốn tìm Sinh huyệt, ta cầm que dò thẳng góc da mặt, vạch từng đoạn ngắn (1-2cm) tìm điểm nào đau thốn nhất  trong các điểm đau: Đó là Sinh Huyệt.
Trong trường hợp không biết hay chưa quen tìm ra Sinh huyệt, ta có thể tác động ngay chỗ đau (đau đâu làm đó) hoặc vào những nơi tương ứng với các bộ phận đang đau, dựa trên các đồ hình phản chiếu (Trên mặt, lưng, ngực, bàn tay)  hay đồ hình đồng ứng (Có hình dáng tương tự) cũng đem lại hiệu quả. Ví dụ: Bàn chân đau nhức thì dùng cây lăn nhỏ lăn ở cằm hay dùng que dò ấn một số điểm ở vùng cuối của bàn tay mà không cần dò tìm Sinh Huyệt.
Nếu bệnh nhân hợp với cách điều trị nào, thì ngay sau khi tác động theo cách đó khoảng 30 - 60 giây, sẽ có hiệu quả giảm ngay 40 - 50% tình trạng đau. Nếu không hợp, thì dù có tác động lâu hơn cũng không có kết quả. Khi đó, ta cần phải chuyển sang dụng cụ Diện Chẩn khác và làm cho đến khi gặp dụng cụ Diện Chẩn thích hợp thì bệnh chứng sẽ giảm ngay sau 3 lần tác động cách khoảng (độ 5 phút). Cũng có khi tác động nơi này không có kết quả, thì phải chuyển sang nơi khác, mới có thể đạt hiệu quả (Đó là nguyên lý chữ TÙY trong Diện Chẩn)
LƯU Ý: Trước và sau khi tác động phải lau sạch dụng cụ Diện Chẩn bằng Alcool (cồn) để tránh các vấn đề về nhiễm trùng.

Trích sách THỰC HÀNH DIỆN CHẨN - ĐIỀU KHIỂN LIỆU PHÁP - GS.TSKH Bùi Quốc Châu



Bí Mật 71: Diện Chẩn
https://www.youtube.com/watch?v=uTD70Q0-SOM


Vị Trí Các Huyệt Trên Mặt - TS. Bùi Quốc Châu - 01
https://www.youtube.com/watch?v=Q3xQDMx51Lk








Đồ hình Diện chẩn - Bùi Quốc Châu

Huyệt đồ 0 - 50
Huyệt đồ 50 - 100
Huyệt đồ 101 - 150
Huyệt đồ 201 - 300
Huyệt đồ 301 - 400
Huyệt đồ 401 - 500








Bộ huyệt Diện Chẩn thường dùng

Bộ thăng
1. Bộ thăng cho người già: 22,127,63,103.
2. Bộ thăng khí (TM): 127,50,19,37,1,73,189,103,300,0. Trái trước.
3. Bộ giáng (TM): 124,106,34,26,61,3,143,39,14,222,85,156,87. Phải trước.   
4. Bộ bổ trung (TM): 127,50,19,37,1,7,0. Trái trước.
5. Bộ thiếu dương (TM): 324,24,41 (437),235,290,184,34,156.
6. Bổ âm huyết (TM):
        22,347,127,63M,17,113,7,63,50,19,39,37,1,290,0. Phải trước 
7. Bộ điều hòa (TM):   A: 34,290,156,39,19,50,3,36.  
                                    B: 106,1,127,39,19,50,3,36.
8. Bộ trừ đàm thấp thủy (TM):
   - Lọc thấp:  240,12,184,290,7,347.
   - Trừ thấp:  521,87,22B, 235,127,347, 236,85,29 (222), 53, 7,63, 64,287,19,39, 1,290, 240, 26,103.
9. Điều chỉnh cơ: 16,61,19,127,156 + Bộ vị.
10. Làm giản cơ: 19,290,16-,61-.
11. Giản cơ toàn thân: 19,16,61,50,37,127,156,477.
12. Giản cơ + Thông tắc (PXQ): 19,1,290,16-,61-,275,14,0.
13. Hạ HA cao:  26,143,16,61,57,54,55,15,85,87,51,41.
14. Làm tăng HA: 50,19,1,63,53,103,126,300,37,23,6,0.
15. Trị các loại u bướu: 41,143,127,19,37,38,85,87.
16. Bộ tiêu viêm (TM): 106,26,37,50,61,38,156.
17. Bộ tiêu viêm giải độc (TM):
     106,26,61,3,37,50,41,437,38,104±,156,235,87,173 (143).
18. Bộ tiêu viêm khử ứ (TM): Trái tr. 156,38,7,50,37,3,61,290,16,26.
19. BỘ BA TIÊU:      
  - Tiêu bướu, khối u: 41,127,19,143.     
  - Tiêu viêm: 61,37,38.     
  - Tiêu độc: 26,5,17,3,50,60,29,104,10,59,85,235,87.
20. Bộ tan máu bầm: 156+,38+,7+,50,3+,61+,16+,26.
21. Bộ kháng sinh nội:  126,106,103,127,38,37.
22. Mất ngủ: 124,34,267,217,51. Gõ 26.
23. Suy nhược thần kinh:  124,34,16,14,0.
24. Ổn định TK: 34,124,103,106. 
25. Tăng trí nhớ: gõ: 103,300+. 
26. Chóng mặt: 63,19,127,0.
27. Tức ngực, khó thở: 73,3,28,61,57,269,189.
28. Tiêu đờm, long đờm: 132,275,3,467,491,26,37.
29. Tiêu mỡ: 233,41,50,37,38,85,64,74,113,7,9.
30. Cầm máu: 16-,61-.
31. Cầm mồ hôi, tiết dịch: 8,59,3+,59+.
32. Mồ hôi chân tay: 60+,16-.
33. Cầm tiểu: 16,0,37,87,103,1,300,126.
34. Cầm tiểu đêm: A: 19,37.   B (TDT): bấm: 0,16,61, 287,87 vuốt 87  
      C: 0,16,37,87,103.   D: 19,37,0,16,87,103,1,300,126.  
35. Lợi tiểu: 26,3,29,222,85,87,40,37,290,235.
36. Tê gót chân: 127,286,461.
40. Cấp cứu ngất xỉu, trúng gió: 19,127,60 (69),0.  
41. Lọc máu: 233,41,50,45,87,235.
42. Lưu thông máu: 60,37,3,50,20.
43. Bộ giảm đau: 41,1,61,16,0.
44. Trị đau nhức:  A: 39,45,43,300,0. 
                             B: 41,87,61,16,37,60,38,0.   
45. Đau khớp khi cử động: 26,61,3.
46. Đau nhức cơ bắp: 17,7,19,38,29,222,156,61,37,8,189,405.
47. Viêm cơ khớp: 19,61,16,156,50.
48. Viêm amedan, viêm họng: 14,275,38,61,8.
49. Viêm đa xoang, thiểu năng tuần hoàn não: 
   127,1,189,61,565,3,188,34,102,324,103,130,126,300,16,0,14.
50. Say xe: 127.      
51. Say xe, Say sóng: 63,0.
52. Nóng sốt: 26,3,143,13,51,85,87,180,100,130,16,14,15.
53. Lạnh: 127,73,6,7,113,300,50,7.  
54. Chống co giật: 50,19,103,124,26,63.
55. Run rẩy: 50,45,300,127,73,6,124,0.
56. Phác đồ tạng phủ bệnh do nhiều tạng gây ra:
    8,50,37,3,17,22,127,41,39,189,38,63,60,59,124,106,423,422,113.
57. Phác đồ nội tiết tố:  28,8,20,63,7,113,17.
58. Đau mắt đỏ: Chườm đá 2 mắt cá chân phía trong, chườm đá lên 2 mắt (mắt dễ chịu) - 2 lần/ngày. 
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 - Vùng nhân trung và môi có mụn bọc đầu - tránh châm : 19
- Nếu có lở loét (như loét bao tử) - tránh dùng : 17
- Người có huyết áp cao - tránh dùng :   1, 19, 50
- Người có huyết áp thấp - tránh dùng :  3, 8, 26
- Khi có thai - không châm hay day ấn : 19, 63, 235
- Ấn sâu và mạnh, nhất là huyệt bên trái sẽ làm mệt tim : 61
 
**************

Bản đồ huyệt Diện Chẩn
(Theo sách: Diện chẩn – Điều khiển liệu pháp . NXB Đà Nẵng. Tác giả: GS. TSKH. Bùi Quốc Châu)

A. TUYẾN DỌC
Nhìn thẳng (Chính diện)
O: đường dọc giữa mặt (qua huyệt 26 và 87)
A: đường dọc song song với tuyến O, cách tuyến O  1/3  khoảng cách từ tuyến O đến tuyến B.
B: đường dọc cách đều tuyến O và tuyến C (qua huyệt 240).
C: đường dọc qua đầu cung mày, thường đi qua điểm cao nhất của đầu mày (qua huyệt 65).
D: đường dọc qua khóe mắt trong (qua huyệt 61).
E: đường dọc tiếp xúc với bờ trong của tròng đen (qua huyệt 300).
G: đường dọc qua điểm giữa của đồng tử (qua huyệt 73, 50 hoặc 37).
H: đường dọc tiếp xúc với bờ ngoài của tròng đen (qua huyệt 124, 41 hoặc 40).
K: đường dọc tiếp xúc với bờ trong của đuôi mắt (qua huyệt 276).
L: đường dọc tiếp xúc với bờ ngoài của viền hốc mắt (qua huyệt 59).
Nhìn ngang (Trắc diện)
L: đường dọc tiếp xúc với bờ ngoài của viền hốc mắt (qua huyệt 59).
M: đường dọc tiếp xúc với bờ sau mấu hốc mắt ngoài của xương trán (ngang đuôi mắt, qua huyệt 60).
N: đường dọc đi qua giữa hõm trước lồi cầu xương hàm dưới, song song với tuyến M (bờ trước mí tóc mai, qua huyệt 10).
P: đường dọc đi qua bờ sau mí tóc mai (qua huyệt 275).
B. TUYẾN NGANG
0: đường ngang tiếp xúc với mí tóc trán (qua huyệt 126).
I: đường ngang điểm 1/4 trên và 3/4 dưới của đoạn từ giữa mí tóc trán đến tuyến IV (qua huyệt 342).
II: đường ngang giữa trán, cách đều điểm giữa mí tóc trán (tức huyệt 126) và tuyến IV (qua huyệt 103).
III: đường ngang cách đều tuyến II và tuyến IV (qua huyệt 106).
IV: đường ngang qua điểm cao nhất của đầu mày (qua huyệt 65).
V: đường ngang qua điểm giữa đồng tử nhìn thẳng (qua huyệt 8).
VI: đường ngang qua điểm lồi nhất của xương sống mũi (qua huyệt 189).
VII: đường ngang cách đều tuyến VI và tuyến VIII (qua huyệt số 1).
VIII: đường ngang qua điểm giữa của cánh mũi (qua huyệt 5).
IX: đường ngang qua điểm giữa của rãnh Nhân trung (qua huyệt 63).
X: đường ngang qua khóe miệng (qua huyệt 29).
XI: đường ngang qua điểm hõm nhất giữa môi dưới và ụ cằm (qua huyệt 127).
XII: đường ngang qua điểm giữa ụ cằm (qua huyệt 87).
**************
BẢNG TỌA ĐỘ 255 HUYỆT TRÊN MẶT

Ghi chú:
-a : bên âm, -d : bên dương,
d12 : dưới hàng 12, ngQ : ngoài cột Q, Đtai : Đỉnh Tai, tr0 : trên hàng 0
Bổ sung và sửa lần 6: 01/09/2011    
TT
SH
CỘT
HÀNG
TT
SH
CỘT
HÀNG
TT
SH
CỘT
HÀNG
1
0
PQ
7
43
47
E-d
8
85
101
B
12
2
1
O
7
44
48
DE-d
8-9
86
102
H
3-4
3
3
G
7-8
45
49
EG-d
8-9
87
103
O
2
4
5
D
8
46
50
G-d
8-9
88
104
G
11
5
6
G
10-11
47
51
D
12
89
105
H
11
6
7
B
9
48
52
DE-d
7-8
90
106
O
3
7
8
O
5
49
53
O
9-10
91
107
B
3
8
9
M
10
50
54
Sau
tai
92
108
O
3-4
9
10
N
8-9
51
55
Sau
tai
93
109
O
4-5
10
11
DE
12
52
56
Sau
tai
94
113
D
9
11
12
B
5
53
57
PQ
5-6
95
120
E-a
8
12
13
G
6-7
54
58
DE-a
7-8
96
121
DE-a
8-9
13
14
PQ
8-9
55
59
L
6
97
123
K
2
14
15
Sau
tai
56
60
M
6
98
124
H
2
15
16
PQ
5
57
61
D
7-8
99
125
G
2-3
16
17
E
9
58
62
M
11
100
126
O
0
17
19
O
8-9
59
63
O
9
101
127
O
11
18
20
A
5
60
63M
M
9
102
128
G
2-3
19
21
B
6-7
61
64
D
8-9
103
129
L
3-4
20
22
O
11-12
62
65
C
4
104
130
M
5
21
22B
B
11-12
63
68
MN
6-7
105
131
L
5
22
23
O
7-8
64
69
M
6-7
106
132
K
8
23
24
KL
5
65
70
G-a
8-9
107
133
K
8-9
24
26
O
4
66
71
DE
7-8
108
138
PQ
6-7
25
27
L
10
67
72
L
8-9
109
139
Đtai
3
26
28
M
8-9
68
73
G
6
110
143
Trước
mũi
27
29
EG
10
69
74
DE
8
111
145
DE
7-8
28
30
LM
7-8
70
75
DE
8-9
112
156
D
11-12
29
31
G
6-7
71
79
PQ
7-8
113
157
D
11-12
30
32
G-d
8
72
80
A
12
114
159
E
11-12
31
33
CD
3-4
73
85
E
10-11
115
162
L
11
32
34
CD
3-4
74
87
O
12
116
163
O
9-10
33
35
B
8-9
75
88
NP
6
117
170
PQ
6-7
34
36
EG
8-9
76
89
E
11
118
171
DE-d
7-8
35
37
G-a
8
77
91
C
8
119
173
O
8
36
38
G
9
78
94
P
10
120
174
B
7-8
37
39
EG-a
8-9
79
95
PQ
9-10
121
175
B
2
38
40
H-a
8
80
96
N
10
122
177
NM
3-4
39
41
H-d
8-9
81
97
ED
3-4
123
178
B
8
40
43
O
7-8
82
98
KH
3-4
124
179
CD
4-5
41
44
GH
9
83
99
HG
3-4
125
180
M
4
42
45
B
7-8
84
100
LM
4-5
126
183
NM
4

TT
SH
CỘT
HÀNG
TT
SH
CỘT
HÀNG
TT
SH
CỘT
HÀNG
127
184
B
6-7
170
270
K
10
213
353
H
6
128
185
MN
2-3
171
274
PQ
7-8
214
354
E
6
129
188
BC
4-5
172
275
P
8-9
215
355
D
5-6
130
189
O
6
173
276
K
7-8
216
356
H-d
8
131
191
MN
2
174
277
PQ
8-9
217
357
DE
6
132
195
MN
3
175
278
L
0
218
358
K
6
133
196
AB
4-5
176
279
L
7-8
219
360
E
3
134
197
C
2
177
280
ngQ
9
220
364
E
2-3
135
199
DC
2
178
281
P
6-7
221
365
O
d12
136
200
Sau
tai
179
282
P
7-8
222
370
DE-a
7-8
137
201
Sau
tai
180
284
P
7
223
377
C
0
138
202
Sau
tai
181
285
O
6-7
224
379
B
0
139
203
Sau
tai
182
286
A
11
225
399
D
1
140
204
Sau
tai
183
287
B
8-9
226
401
O
0-1
141
209
D
5-6
184
288
NP
8-9
227
405
C
2-3
142
210
D
0-1
185
290
B
7
228
421
D
2
143
215
LM
3
186
292
G
11-12
229
422
E
2
144
216
H
3-4
187
293
GH
11-12
230
423
G
2
145
217
L
4-5
188
297
PQ
8-9
231
428
K
3
146
218
K
3-4
189
300
E
1
232
432
EG
6-7
147
219
D
0
190
301
G
1
233
437
H-a
8-9
148
220
EG
10-11
191
302
H
1
234
458
H
2-3
149
222
G
10
192
303
K
1
235
459
MN
5-6
150
226
DE
10-11
193
305
GH
9-10
236
460
MN
5
151
227
B
10-11
194
308
PQ
9
237
461
K
10-11
152
228
DE
9-10
195
310
C
3
238
467
DE
6-7
153
229
H
10
196
312
O
4-5
239
477
BC
3-4
154
233
GH-d
8
197
319
LM
3-4
240
481
GH-a
7-8
155
235
O
11-12
198
324
K
3-4
241
491
D
6-7
156
236
O
10-11
199
329
O
0-1
242
505
C
5-6
157
240
B
4
200
330
C
5-6
243
511
E
9-10
158
243
E
7-8
201
332
D
3
244
521
O
d12
159
245
NP
9-10
202
333
H
2-3
245
555
NP
5
160
247
O
8-9
203
338
M
7-8
246
556
O
tr0
161
253
2bên
143
204
340
B
1
247
557
O
tr0
162
254
AB
d12
205
341
C
1
248
558
G
0
163
255
BC
d12
206
342
O
1
249
559
H
0
164
256
DE
d12
207
343
M
11-12
250
560
E
0
165
257
EG
12
208
344
LM
11-12
251
561
G
3
166
265
NP
8-9
209
345
LM
11-12
252
564
K
0
167
267
G
3-4
210
346
KL
11-12
253
565
D
6
168
268
E
3-4
211
347
B
11-12
254
567
Đtai
2
169
269
H
7-8
212
348
O
0-1
255
630
BC
8-9
Huyệt số 2: liền sát khóe mắt ngoài (không vẽ trong bản đồ)
 --  4 : liền sát khóe mắt trong (không vẽ trong bản đồ)
 -- 630 : nằm trong lỗ mũi, sau huyệt 64
 









Huyệt và bộ huyệt Diện Chẩn

Huyệt và bộ huyệt Diện Chẩn

1.   Huyệt liên quan đến các bộ phận cơ thể

ĐẦU
Đỉnh đầu
126, 103, 50, 5137, 87, 106, 365, 189
Nửa bên đầu
41, 54, 55100, 180, 61, 3, 184, 437, 51, 235
Sau đầu gáy
87, 106, 156, 26, 8, 65, 188, 290, 100, 54, 55, 201, 267, 127
Trán
60, 39, 51, 37, 106, 61, 103, 197
Toàn đầu
37, 50, 103, 87, 51, 19, 0, 26
Tai
65, 179, 290, 235, 19745, 41, 421, 145, 15, 138, 57, 0, 332
Gờ mày
156, 457
Mắt
102, 100, 130,  188, 196, 80, 330, 197175, 423103, 422, 421, 16, 6, 106, 12
Mũi
126, 377, 379, 103, 106, 107, 108, 26, 184, 1, 61, 39, 138,
467, 7, 5019, 3,  240
Môi,  miệng
37, 39, 61, 3, 53, 236, 127,  228, 29, 227, 226, 8
Cổ
26, 19, 8, 12, 106, 107, 20, 290
Họng
8, 31261, 14, 275, 96, 10919, 26
Lưỡi
879, 312, 57, 60, 26, 109, 196, 61
 Răng
8188, 196, 26, 34, 57, 60, 39, 38, 45, 127, 22, 300, 0, 180, 14, 100, 3, 16
Mặt
60, 5737, 58, 61,  39, 3
VAI – TAY
Bả vai
477310, 360106, 107, 34, 97, 98, 13,421, 120, 139, 38, 12, 4, 0, 124
Khớp vai
88, 65, 559, 278, 564, 73354, 219
Cánh tay  trên
97, 98, 99360, 267, 60, 51, 38, 0, 73
Khuỷu tay
9899360, 267, 60, 51, 0, 73, 28
 Cổ tay
100130, 23541, 70, 131, 0
Bàn tay
460130, 60
Các khớp ngón tay
19460130, 60, 50
Ngón tay cái
611803
Ngón tay trỏ
319,39177, 100
Ngón tay giữa
3844195, 50
Ngón tay áp út
29222, 185, 459
Ngón tay út
85191, 600
MÔNG – ĐÙI - CHÂN
Mông
5,210,219,377,277,91
Háng
64,74,145
Đùi
7,17,113,38,37,50,3,19
Khoeo (nhượng)
29,222,
Đầu gối
9,96,197,39,156,422,129
Cẳng chân
6,96,156,50,300,85
Cổ chân
107,310,347
Bàn chân
34,51,
Gót chân
127,107,310,461,286
Ngón chân cái
97,254,343
Ngón chân trỏ
255,34,344
Ngón chân giữa
256,345,477,65
Ngón chân áp út
257,346,240
Ngón chân út
292,293,26
NGỰC – LƯNG – BỤNG
Ngực
189,73,467,491,269,3,60,13
60,63,12,73,39,59,179,283
Cột sống lưng
19,342,1,143,63,558,559,560,219,19
Thắt lưng
290,1,19,43,45,342,341,300,21,0,210,560,127
Giữa hai bả vai
310,491,360,565,561,421,420,332
Quanh rốn (bụng)
127,0,113,29,222,53,63
Trên rốn
19,63,53,61,58,39,37,50,7,17,113
Dưới rốn
127,22,87,235,156,347,236,227
DA – NIÊM MẠC
26361, 19, 79, 13
NÃO – THẦN KINH
1, 124, 103, 300, 34, 126, 125, 65, 197, 175, 8
CƠ QUAN SINH DỤC
Dương vật
19,63, 1,50,0,26,37,53,235,23,174
Dịch hoàn
7,113,287,73,156,35,65
Âm hộ, âm đạo
3,63,19
Tử cung
61,63,1,53,19,174,23
Buồng trứng
7,113,287,65,73,156,347,210
Hậu môn
19, 126, 36550, 127, 143
NỘI TẠNG
Tim (Tâm – Tâm bào)
8,12,20,269,34,54,55,276,59,60,57,106, 107,191,103,87,127
Ruột non (Tiểu trường)
127,22,34,8,236, 226,227,228,29
Gan (Can)
50, 03, 197, 58, 189, 423+, 233, 356, 47, 303, 421+, 70
Mật (Đởm)
41,184,139,54,55,124+
Lá lách (Tỳ)
37,40,124-,132,481,423
Tụy tạng (Tỳ)
38,63, 7,113,17
Bao tử (Vị)
39,120,121,64,5,7,113,37,61,54,55,45,63,19,50,127,
310,405,34,74,,421
Phổi (Phế)
26,3,13,61,28,132,491,125,128,269,276,279,275,109,310,360
Ruột già (Đại trường)
342,19,38,9,143,104,105,561,98,97,510
Thận
0, 300, 1, 45, 19, 43, 290, 17, 29, 22, 38, 560, 210, 342, 301, 302, 73
219
Bọng đái
85,87,22,235,53,26,126,29,3,290,60,89,73
 2. Công dụng một số huyệt:
1.     Các  huyệt lợi tiểu :  26, 3, 2985, 87, 40 - 222, 37, 290, 235
2.     Các huyệt Cầm tiểu : 0, 16, 37 - 87, 103, 1, 300, 126
3.     Các huyệt Tiêu Đàm, long đàm : 132, 37, 26, 275, 3, 467, 491, 28, 14, 64
4.     Các huyệt tăng tiết dịch : 26, 85, 14, 275, 87 – 3, 29, 19, 39,53, 61
5.     Các huyệt Giảm tiết dịch: 0, 16, 287, 61 – 103, 1, 15, 16, 7, 63, 17, 22, 50, 53, 29, 260, 21, 235, 3. 
6.     Các huyệt làm Tiêu mỡ: 233, 41, 50, 37, 38, 85, 113, 7, 39
7.     Các huyệt Tăng cường tính miễn nhiễm: 7, 135, 156, 50, 37, 300 , 17,  0 -  127, 6, 3, 38.
8.     Các huyệt Tăng lực : 6, 0, 19, 103, 127 – 50, 1, 22, 300, 73, 43, 45, 62
9.     Các huyệt  giảm chóng mặt : 63, 8, 19 , 106, 65, 60, 50, 26, 15, 127, 0
10.  Các huyệt Tiêu hơi thông khí: 104, 3, 38, 19 - 26, 28, 235, 143, 184, 50, 189.
11.  Các huyệt Giảm đau :  41, 87, 85, 60, 34, 61, 16 , 0 – 14, 50, 38, 156, 37, 39, 19
12.  Các huyệt Tiêu bướu, khối u : 104, 61, 38, 17, 39 – 184, 103, 73, 8, 12, 15, 127, 19, 1, 64, 14, 233.
13.  Các huyệt Tăng sức đề kháng : 0, 300, 1, 50, 37, 19, 7, 17 – 113, 127, 22, 45, 61, 156
14.  Các huyệt chống run rẩy : 45, 127 – 50, 300, 73, 6, 124, 0
15.  Các huyệt  trị Tức Lói : 50, 41, 43, 300, 0,  17, 301, 302, 560
16.  Những huyệt Cầm máu: 16, 61, 0, 50, 287 – 37, 17, 7, 124, 34
17.  Những huyệt  ổn định Thần Kinh: 124, 34 - 103, 106, 267, 300, 0, 26, 50, 1, 37
18.  Những huyệt chống co giật : 50, 19, 103 – 124, 26, 63
19.  Các huyệt giảm lờ đờ, mệt mỏi : 127, 19, 50, 6, 1, 300, 0 – 37, 22, 63, 113, 73, 62












DIỆN CHẨN BÙI QUỐC CHÂU - PHƯƠNG PHÁP Y HỌC DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
 Diện Chẩn-Ðiều Khiển Kiệu Pháp Bùi Quốc Châu là phương pháp chữa bệnh mới của Việt Nam ra đời vào năm 1980 tại TP. Hồ Chí Minh do nhà nghiên cứu y học dân tộc VN Bùi Quốc Châu phát minh. Ðây là phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh qua da vùng MẶT và toàn thân, không dùng thuốc, không dùng kim, không bắt mạch, chỉ dùng chủ yếu các dụng cụ y khoa của phương pháp như cây lăn, cây cào, búa gõ, que dò...tác động lên các điểm và vùng tương ứng trên Đồ hình với các bộ phận bị bệnh trên toàn thân.
Đồ hình Âm dương Diện chẩn Bùi Quốc Châu
 Thuyết Phản Chiếu-thuyết cơ bản của phương pháp cho rằn g mọi tình trạng tâm sinh lý, bệnh lý, tình cảm, tính cách của con người đều được biểu hiện nơi bộ mặt và toàn thân. Bộ mặt có vai trò như tấm gương phản chiếu, ghi nhận một cách có hệ thống, có chọn lọc những gì thuộc phạm vi con người ở trạng thái tĩnh và động.  Thuyết Phản Chiếu ứng dụng vào Diện Chẩn-Ðiều Khiển Liệu Pháp đã tìm ra và xác lập hơn 20 Đồ hình trên vùng MẶT, rồi từ Mặt phản chiếu qua lại trên da đầu, bàn tay, bàn chân, loa tai, lưng...cùng với số lượng Đồ hình tương tự như vậy, đồng thời cũng định vị được hàng trăm đ iểm phản xạ đặc biệt (còn gọi là Sinh huyệt) trên Mặt.
 Phương pháp Diện Chẩn Bùi Quốc Châu không hình thành trực tiếp từ Ðông Y và Châm Cứu Trung Quốc mà xuất phát từ kinh nghiệm dân gian và văn hóa truyền khẩu VN qua sự nghiên cứu những tinh hoa y học dân gian VN, y học cổ truyền, y học hiện đại, triết học Ðông phương cộng với những kiểm chứng trên mặt những bệnh nhân nghiện ma túy do chính tác giả điều trị tại trường cai ma túy Bình Triệu từ đầu năm 1980. 
"Trông mặt mà bắt hình dong", "Mồm sao ngao vậy", "Ða mi tất đa mao" ...nói lên mối liên hệ gì giữa các bộ phận trên mặt với cơ thể?  Sống mũi, sống lưng, cổ tay, cổ chân, cổ họng...có mối quan hệ như thế nào với nhau?  Các dấu hiệu bất thường xuất hiện trên da mặt như vết nám, sẹo, nốt ruồi, tàn nhang...cho biết những gì đã và đang xảy ra trong cơ thể?  Tại sao người Việt Nam lại nói "ăn gì bổ nấy", khi bị nấc cục lại dán lá trầu vào ấn đường, có ý nghĩa ra sao? Những điều tưởng như bình thường và đơn giản ấy tron g cuộc sống đối với Bùi Quốc Châu lại trở thành dữ kiện quý giá của Diện Chẩn- Ðiều Khiển Liệu Pháp và của chân lý khoa học.
 Chính câu "đồng thanh tương ứng-đồng khí tương cầu" trong Kinh Dịch đã giúp tác giả tìm ra thuyết Ðồng Ứn g, thuyết thứ hai của phương pháp.  Nhờ thuyết này đã giúp tác giả lý giải được những điều vừa khảo sát trên.  Thuyết Ðồng Ứng cho rằng những gì giốn g nhau hay có hình dạng tương tự nhau thì có quan hệ với nhau.  Ví dụ, sống Mũi tương ứng với sống Lưng nên có liên hệ với sống Lưng (và ngược lại), cánh mũi có hình dạng tương tự như mông, gờ mày có hình dạng tương tự như cánh tay nên có liên quan đến cánh tay. Ụ cằm có dạng tương tự bọng đái nên có liên quan đến bọng đái.  Từ đó suy ra tác động vào gờ mày thì có thể chữa bệnh ở cánh tay, tác động vào sống mũi thì có thể trị bệnh ở sống lưng. Diện Chẩn-Ðiều Khiển Liệu Pháp Bùi Quốc Châu không chỉ làm giảm đau h ay chữa những chứn g bệnh thông thường mà thật ra nó còn có khả năng chữa được nhiều chứng bệnh khó th uộc hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiết niệu, hệ tim mạch, hệ sinh dục, hệ tuần hoàn...Kết quả đạt được thường cao hơn thuốc, châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp thôn g thường. 
Chính thuyết này đã giúp tác giả tìm ra hàng loạt Đồ hình trên cơ thể một cách nhanh chóng và chính xác.  Ðiều này khác với tác giả của hệ thống Vi châm như Túc châm, Nhĩ châm. Chính vì không có luật Ðồng Ứn g nên họ không thể tìm ra được hàng loạt Đồ hình phản chiếu.
 Từ thuyết Phản Chiếu cho ta khẳng định Diện Chẩn-Ðiều Khiển Liệu Pháp là phương pháp y học dân tộc Việt Nam hiện đại, không phải y học cổ truyền. Và vì vậy khi nói đến Diện Chẩn-Ðiều Khiển Liệu Pháp, người ta chỉ cần nhớ hai điểm căn bản là Đồ hìnhSinh huyệt. Đồ hìnhSinh huyệt cho ta rút ra bốn điểm căn bản của Diện Chẩn-Ðiều Khiển Liệu Pháp khác với các phương pháp y học đã có trên thế giới sau đây:
 1/ Diện Chẩn-Ðiều Khiển Liệu Pháp Bùi Quốc Châu không dựa trên hệ Kinh Lạc của châm cứu Trung Quốc mà dựa trên hệ Phản Chiếu (Reflexion) tức là một hệ thống nhiều Đồ hình trên Mặt và Toàn Thân.  Các hệ thống này không có trong y học hiện đại.
 2/ Diện Chẩn-Ðiều Khiển Liệu Pháp Bùi Quốc Châu không phải là phương pháp phản xạ theo nghĩa thông thường của phản xạ học cổ điển. Ðây là phương pháp phản x ạ đa hệ (Multisystem of Reflexion) vì có nhiều Đồ hình khác với phản xạ học hiện nay trên thế giới thường gọi là Reflexologie hay Microsystèmes de L'acupuncture vốn là phản xạ đơn hệ (như Nhĩ châm, Túc châm, Thủ châm chỉ một Đồ hình duy nh ất). Tạp chí y học Pháp Energie Santé số 19/1992 gọi Diện Chẩn-Ðiều Khiển Liệu Pháp là Phản Xạ Học Việt Nam (Reflexologie Vietnamese).
 3/ Diện Chẩn-Ðiều Khiển Liệu Pháp Bùi Quốc Châu đã ứng dụng tinh thần biến dịch của Kinh Dịch vào thực tế điều trị cho nên rất biến hóa.  Với quan điểm này thì các vùng phản chiếu của cơ thể ở da mặt, da đầu, loa tai, bàn chân, bàn tay, lưng...đều không cố định. Do đó một huyệt, một Đồ hình phản chiếu có thể chữa nhiều bệnh và ngược lại nhiều huyệt, nhiều Đồ hình chỉ chữa một bệnh. Ðây là điểm khác biệt căn bản giữa Diện Chẩn-Ðiều Khiển Liệu Pháp với các phương pháp y học đã có trước đây trên thế giới.
 4/ Diện Chẩn-Ðiều Khiển Liệu Pháp Bùi Quốc Châu không dùng kim châm, không dùng thuốc, không bắt mạch khi chữa bệnh như y học cổ tru yển hay châm cứu. Do đó tính an toàn gần như tuyệt đối, ít tốn kém khiến cho phương pháp có thể "biến n gười bệnh thành người chữa bệnh cho chính mình".  Ðây được xem là giải pháp độc đáo nhất mà các phương pháp y học trên thế giới không có.





http://thaythuocnhandan.com/vi/chua-benh-khong-can-thuoc/dien-chan/dien-chan-ly-thuyet

Cơ sở lý thuyết của Diện chẩn


GS.TSKH. Bùi Quốc Châu
Định nghĩa
Diện chẩn (chẩn đoán vùng mặt) là phương pháp chẩn đoán dựa vào sự khảo sát bằng nhiều hình thức khác nhau như: nhìn bằng mắt, khám bằng tay, hoặc bằng các dụng cụ hay máy móc, nhằm phát hiện những biểu hiện về bệnh lý xuất hiện một cách có hệ  thống trên khuôn mặt của bịnh nhân. Những thuyết của diện chẩn được trình bầy dưới đây, hầu hết, được xây dựng từ những kinh nghiệm lâm sàng thực tiễn đã được kiểm nghiệm rất nhiều lần, và được phân loại theo 8 bộ như sau:
1. Thuyết phản chiếu
Vũ trụ, xã hội và con người là một thể thống nhất (vạn vật đồng nhất thể). Do đó, con người là sự phản chiếu của vũ trụ (nhân thân tiểu thiên địa). Trong con người, mỗi bộ phận đặc thù (ví dụ như mặt, bàn chân, bàn tay, loa tai, mũi, mắt, v.v…) đều phản chiếu cái tổng thể của nó (tức là cơ thể).
Mặt là một bộ phận tiêu biểu, đại diện cho toàn cơthể. Do đó, mọi trạng thái thuộc về tâm lý, sinh lý, bịnh lý của con người, đều được biểu hiện trên bộ mặt. Hay nói một cách khác hơn: bộ mặt chính là tấm gương phản chiếu, ghi nhận một cách có hệ thống, có chọn lọc, những gì thuộc về phạm vi con người, ở trạng thái tĩnh và động của nó.
Thuyết này được áp dụng vào khoa diện chẩn như sau:
Mỗi huyệt trên mặt là điểm phản chiếu của một hay nhiều huyệt trong cơ thể tương ứng với nó.
2. Thuyết biểu hiện
Thuyết biểu hiện được biểu hiện qua 3 góc độ:
Không gian: những gì bên trong sẽ hiện ra bên ngoài, những gì bên dưới sẽ hiện lên trên.
Thời gian:
- Những gì sắp xẩy ra sẽ được báo trước.
- Những gì đã xẩy ra đều lưu lại dấu vết.
- Những gì đang xẩy ra đều lưu lại biểu hiện.
Biểu hiện bịnh lý: những biểu hiện này (xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau) được thể hiện trên mặt một cách có hệ thống và có chọn lọc, được gọi là biểu hiện bịnh lý (hay thông tin bịnh lý). Chúng có tính chất 2 chiều thuận nghịch và đặc biệt nơi có biểu hiện bịnh lý cũng là nơi điều trị bịnh. Ví dụ: tàn nhang nơi mặt là biểu hiện của bịnh lý và cũng là nơi chữa bịnh.
Ngoài ra mỗi dạng biểu hiện bịnh lý cho mỗi ý nghĩa khác nhau.
3. Thuyết phản hiện
Theo luật biểu hiện, dấu hiệu bịnh xuất hiện theo tỷ lệ thuận với bịnh trạng hay sự suy kém sức khỏe của cơ thể. Tuy nhiên, có sự phản nghịch trong một số trường hợp như sau:
Có quá nhiều dấu vết hay điểm báo bịnh so với bịnh trong cơ thể, hay có quá ít, hoặc không có dấu vết nào báo bịnh, so với bịnh tật đang xẩy ra trong cơ thể. Hiện tượng này, được ví như mạng lưới thông tin từ cơ thể lên mặt bị rối loạn hay tắc nghẽn. Các trường hợp này thường ít có giá trị về mặt chẩn đoán hay trị liệu.
4. Thuyết cục bộ
Khi một cơ quan hay một bộ phận nào trong cơ thể, có sự bất ổn tiềm tàng, hay đang thời kỳ diễn tiến, thì DA tại vùng đó sẽ xuất hiện những dấu hiệu báo bịnh tương ứng. Quy luật này chi phối trên toàn cơ thể hơn là bộ mặt. Ví dụ: da ở vùng gan có tàn nhang, nốt ruồi (đen hay đỏ) hoặc tia máu có nghĩa là gan có bịnh. Thuyết này khi ứng dụng với phương pháp Diện Chẩn còn được ứng dụng như sau:
Mỗi huyệt ngoài tác dụng ở xa (tới các cơquan), nó còn có tác dụng cục bộ (tại chỗ) và lân cận nữa. Ví dụ: huyệt 188, ngoài tác dụng làm giảm đau cổ gáy và hạ huyết áp, còn làm sáng mắt (vì ở gần mắt). Huyệt 180, ngoài tác dụng làm giảm đau ngón tay cái, còn có tác dụng làm giảm đau vùng thái dương (vì ở vùng thái dương).
5. Thuyết đồng bộ
Có sự tương ứng về vị trí, số lượng, sắc độ, hình thái và thời kỳ xuất hiện, giữa các loại dấu báo bịnh trên mặt và bên dưới cơ thể. Tuy nhiên, đôi khi cũng có ngoại lệ: các dấu hiện báo bịnh chỉ xuất hiện một trong hai nơi (hoặc trên mặt hoặc bên dưới cơ thể), hoặc xuất hiện không đồng thời với nhau và có khi không cùng lúc với bịnh, thậm chí xuất hiện rất xa thời kỳ bịnh tật xẩy ra.
6. Thuyết biến dạng
Các dấu hiệu báo bịnh trên mặt không phải bất biến, mà trái lại, thường hay thay đổi tính chất, mầu sắc và hình thái tùy theo thời gian, mức độ (nặng, nhẹ), tình trạng và diễn tiến bịnh tật của từng cá nhân. Ví dụ: bịnh trạng đang diễn tiến thì tàn nhang hay vết nám nơi vùng da tương ứng với cơ quan hay bộ phận bị bịnh có mầu sắc đậm hơn hoặc bóng hơn. Ngược lại, khi bịnh nơi cơ quan đó thuyên giảm, hay bớt đi, thì vùng da đó có mầu nhạt hơn. Tuy nhiên, vẫn có một vài trường hợp ngoại lệ như: nốt ruồi ở cạnh nhân trung báo bịnh ở noãn sào, mặc dù chữa hết bịnh tại noãn sào thì nốt ruồi vẫn không biến mất.
7. Thuyết đồng ứng
Những gì giống nhau hay tương tự nhau thì có liên hệ mật thiết, tìm về, kết chặt và tác động lẫn nhau.
- Thuyết đồng hình tương tự
Những gì có hình dạng tương tự như nhau, thì có liên hệ mật thiết và tác động lẫn nhau. Ví dụ: cánh mũi có hình dáng tương tự như mông, do đó liên hệ tới mông. Hoặc sống mũi có hình dáng tương tự như sống lưng, do đó có liên hệ tới sống lưng.
- Thuyết đồng tính tương liên
Những gì có tính chất tương tự nhau thì có liên hệ mật thiết, thu hút và tác động lẫn nhau qua hình thức tăng cường (sinh) hay hoá giải lẫn nhau (khắc).
8. Thuyết giao thoa
Thông thường thì các dấu hiệu chẩn đoán hiện ra ở cùng bên với cơ quan hay bộ phận bị bịnh. Ví dụ: gờ mày bên mặt của bịnh nhân có dấu hiệu báo bịnh, thì cánh tay bên mặt của bịnh nhân bị đau (vì gờ mày liên hệ tới cánh tay). Nhưng có một số các dấu hiệu chẩn đoán (dấu hiệu báo bịnh) ở vùng mắt, tay, chân, buồng trứng, và mông của đồ hình trên mặt thỉnh thoảng có tính giao thoa đối với một số bịnh nhân. Hiện tượng này, cũng thấy xẩy ra đối với các huyệt ở các vùng và bộ phận nói trên. Trường hợp này, thường có sự gia tăng mức độ nhậy cảm nơi huyệt hoặc tình trạng bịnh đối với các bộ phận nói trên. Ví dụ: chân mày bên phải có tàn nhang, thì cánh tay bên trái có bịnh. Đối với những tình trạng giao thoa này, bịnh trạng thường nặng hơn bình thường.
Trên đây là 8 thuyết căn bản của phương pháp Diện Chẩn. Để đạt được kết quả tốt trên lâm sàng, ngoài việc nắm vững 8 thuyết căn bản trên, người áp dụng còn phải biết linh động vận dụng một cách sáng tạo tùy theo từng ca bịnh.





1 - Thuyết đồng bộ thống điểm

Khi trong cơ thể có sự bất ổn đang xảy ra tại một cơ quan, một bộ phận nào đó thì ngoài những triệu chứng như cảm giác đau tại chỗ (cục bộ) còn xuất hiện một hay nhiều chỗ đau tương ứng (đồng bộ thống điểm) tại vùng phản chiểu của nó ở trên mặt. Cảm giác đau (hoặc thốn, cộm, mỏi, tức, nhói, tê, nhức nóng, rát) và số điểm đau này tỷ lệ thuận với mức độ và tình trạng của bệnh chứng đang xảy ra.
Điểm này cũng có nghĩa là khi bệnh giảm thì số điểm đau và cảm giác đau cũng sẽ giảm theo, và khi hết bệnh thì số điểm đau và cảm giác đau (tương ứng trên mặt) sẽ không còn nữa. Hiện tượng này thường thấy nhiều ở các bệnh có tiên lượng tốt. Thật ra cảm giác đau xuất hiện đồng bộ với bệnh đang xảy ra trong cơ thể chỉ là một trong những biểu hiện của bệnh lý. Trêm thực tế có nhiều dạng biểu hiện khác thường hay bất thường xuất hiện đồng bộ với bệnh đang xảy ra. Tất cả đều có ý nghĩa trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh.

2 - Thuyết bất thống điểm

Đay là một thuyết bổ sung cho thuyết đồng bộ thống điểm. Khi một cơ quan hay bộ phận nào trong cơ thể có bệnh thì nơi vùng tương ứng với nó trên mặt sẽ xuất hiện một hay nhiều điểm không đau (gọi là bất thống điểm) hoặc ít có cảm giác đau so với điểm bên cạnh. Đặc biệt những điểm không đau này thường nằm trong vùng đau tương ứng (phản chiếu) với bộ phận có bệnh trong cơ thể. (Dương trung hữu Âm, Âm trung hữu Dương) châm vào những điểm không đau sẽ đạt kết quả trên lâm sàng đôi khi tốt hơn là châm vào những điểm đau.
Cũng như trường hợp trên, số điểm không đau này thường tỉ lệ thuận với mức độ và tình trạng bệnh nghĩa là bênh giảm thì số điểm không đau cũng giảm theo và cho đến khi hết bệnh thì sẽ không còn cảm thấy hiện tượng bất thống điểm nữa.
Thuyết này cũng như thuyết đồng bộ thống điểm có giá trị đối với các huyệt trên toàn bộ cơ thể.

3 - Thuyết thái cực


Vận dụng thuyết phản chiểu, chúng ta thấy rằng bộ mặt còn là nơi phản chiếu của thái cực. Ở đây thái cực được thể hiện như sau:
  • Thái cực sinh lưỡng nghi: Âm, Dương.
  • Lưỡng nghi sinh tứ tượng: Thiếu Dương, Thái Dương - Thiếu Âm, Thái Âm.
  • Bên trên thuộc Dương (+), bên dưới thuộc Âm, từ dưới lên thuộc Dương, từ trên xuống thuộc Âm.
  • Bên phải thuộc Dương, bên trái thuộc Âm, từ trái qua phải thuộc Dương, từ phải qua trái thuộc Âm.
  • Từ ngoài vào trong thuộc Dương, từ trong ra ngoài thuộc Âm.
  • Chiều thẳng đứng thuộc Dương, chiều nằm ngang thuộc Âm.
  • Âm Dương đối xứng nhau qua một trục hay một tâm điểm trung tính, phi Âm phi Dương.
  • Âm Dương có tính đối kháng, vừa có tính phụ trợ nhau.
  • Âm Dương ở khắp mọi nơi, nơi nào có âm tất có dương và ngược lại.
  • Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm
  • Âm Dương biến hóa tùy theo sự thay đổi của không gian và thời gian
  • Cực Âm sinh Dương, cực Dương sinh Âm.
  • Dương tụ Âm tán,, Âm hàm Dương, Dương tụ, Dương hàm âm, Dương tán.
  • Cô Dương bất sinh, độc Âm bất trưởng.

4 - Thuyết phản phục

"Vật cực tắc phản": Cực Âm sinh Dương, cực Dương sinh Âm,
Tùy theo tình trạng bệnh lý, mỗi huyệt thích nghi với một tần số, cường độ và thời gian kích thích nhất định. Nếu vượt quá giới hạn đó sẽ có phản tác dụng hoặc đôi khi không còn tác dụng nữa. (Quá trình tự điều chỉnh này được biểu diễn bằng một chu kỳ hình sin với biên độ hẹp dàn cho tới khi triệt tiêu, tương ứng với cảm giác đau "trơ" sau khi lưu kim quá lâu).
Điều này cũng có nghĩa là nếu chưa đạt được mức nhất định nói trên thì kết quả sẽ không được trọn vẹn.
Tóm lại, mỗi huyệt có một định mức về thời gian, tần số và cường độ kích thích tương ứng với bệnh. Thuyết này có giá trị đối với các hình thức tác động vào huyệt như châm kim, điện châm, dán cao. Nhưng rõ nét nhất là hình thức châm kim.

5 - Thuyết đối xứng

Một số huyệt trong cơ thể, nhất là trên mặt, có tính đối xứng ở nhiều chiều không gian.
Có 3 trục đối xứng quan trọng trên mặt:
  • Trục dọc giữa mặt (tuyến 0)
  • Trục ngang qua Huyệt MU.8 (tuyến V)
  • Trục ngang qua Huyệt AD.26 (tuyến IV)
Có hai tâm đối xứng quan trọng trên mặt: Huyệt AD.26 và Huyệt MO.19. Những huyệt hoặc bộ phận đối xứng nhau có tính tương tự hoặc đối kháng nhau, do đó có thể tăng cường hay hóa giải nhau.
Ví dụ:
Huyệt TR.106 đối xứng với Huyệt MU.8 qua Huyệt AD.26. Hai huyệt này có tính tương tự nhau, n hưng cũng có tính đối kháng nên có thể hóa giải nhau khi được tác động cùng lúc.

6 - Thuyết "Bình thông nhau"

Giữa người chữa bệnh và bệnh nhân có mối quan hệ kiểu "bình thông nhau". Mối quan hệ này bị chi phối bởi luật tương thông, tương tác và phản hồi.
Trường hợp này thường xảy ra ở phạm vi điều trị bằng châm cứu hay án ma hơn là bằng thuốc.
Ví dụ:
Người thầy châm cứu sẽ mắc phải đúng bệnh của bệnh nhân mà mình chữa (nhất là khi người chữa bệnh kém sức khỏe hơn người bệnh). Bệnh nhân đau đầu, thầy thuốc sau khi chữa cũng sẽ bị đau đầu hoặc bệnh nhân đau nhức cánh tay nào, thầy thuốc sẽ đau nhức cánh tay ấy giống như bệnh nhân.
Để giảm thiểu khả năng này, thầy thuốc nên chữa bệnh khi ở trạng thái sức khỏe tốt nhất, đồng thời, sau khi chữa cho bệnh nhân cần "xả" cơ thể bằng cách hơ nóng các ngón tay bằng điếu ngải hoặc nước ấm. Nếu có điều kiện, có thể tập ngồi thiền để tăng cường "năng lượng" trong cơ thể.

7 - Thuyết "Nước chảy về chỗ trũng"

Mỗi huyệt trên mặt khi bị tác động sẽ chuyển "khí" về nơi cơ quan hay bộ phận đang có bệnh chứ không chuyển về nơi không có bệnh. Bệnh nhiều đường dẫn truyền càng rõ nét, khi bệnh giảm thì đường truyền dẫn kém đi. Và khi hết bệnh thì khí không dẫn đến nữa. Hiện tượng này tương tự nước chỉ chảy về chỗ trũng đang thiếu nước chức không chảy về nơi đang có nhiều nước.
Thuyết này cũng giải thích tại sao cùng một huyệt mà khi dẫn truyền ra tay, khi dẫn truyền ra lưng. Đó là tùy trường hợp bệnh nhân đang bị bệnh ở đâu. Tuy nhiên ta cũng nên biết là mỗi huyệt chỉ liên hệ một số bộ phận hoặc một bộ phận mà thôi.
Chú thích: Đường dẫn truyền là cảm giác rần nhẹ như kiến bò dẫn đến cơ quan hay bộ phận đang  bị bệnh. Thường thấy ở các bệnh nhân nhạy cảm khi được châm đúng huyệt.

8 - Thuyết sinh khắc

Có sự sinh khắc giữa các huyệt trên mặt. Sự sinh khắc này là tương đối và phần lớn tùy thuộc vào chu kỳ khí lực giữa các huyệt với nhau trong một thời điểm nhất định nào đó.
Ví dụ:
  • Huyệt AD.26 khắc với Huyệt BM.6
  • Huyệt TR.34 sinh Huyệt TR.124
  • Nghĩa là hai huyệt 124 và 34 khi đi chung sẽ phát huy tác dụng lớn hơn là đi với huyệt khác. Ngoài ra cũng có sự sinh khắc giữa bệnh và cơ thể.
Ví dụ:
  • Huyệt CA.127 khắc bệnh tiêu chảy do lạnh bụng
  • Huyệt AD.26 giải độc, giải rượu
  • Có thể nói các bệnh trên kỵ các các huyệt trên.

Thuyết này cũng có giá trị trong Diện chẩn. Có sự sinh hay khắc  giữa các dấu hiệu báo bệnh tùy theo màu sắc, thứ loại và vị trí của chúng đối với nhau. Cũng thế có sự sinh khắc giữa các dấu hiệu chẩn đoán và tình trạng bênh lý.
Ví dụ:
Bệnh nặng gặp chứng nấc cục hay sưng chân thì khó tránh khỏi tử vọng. Hoặc vùng má thuộc phế (sắc trắng) tự nhiên hiện ra sắc hồng (thuộc hỏa) thì có nghĩa là phổi đang có bệnh vì Hỏa khắc Kim. Hay gò má thuộc Tâm (sắc đỏ) tự nhiên có màu xanh đen (thuộc Thủy) thì tim có bệnh vì Thủy khắc Hỏa.





1.001 mẹo vặt chữa bệnh bằng Diện chẩn


Lương y. Trần Dũng Thắng
Lẹo mắt (lên chắp)
Chỉ cần bấm vào chân mụn lẹo vài lần, mụn lẹo sẽ tiêu rất nhanh. Nhớ phát hiện càng sớm, chữa càng khỏi nhanh.
Liệt mặt (Thầ lành.
Mắt không di động được
Chỉ cần gõ vài chục lần vào huyệt nằm ở phía trước và dưới bình tai, mắt sẽ chuyển động bình thường. Huyệt này nằm ở ngay chỗ lõm sát bình tai, khi há miệng là sờ thấy ngay. Đây là huyệt số 0 của diện chẩn và đồng thời cũng là huyệt Thính hội của Đông y.
Đắng miệng
Dùng ngón tay trỏ gõ mạnh vào huyệt lõm kề sát bên dưới môi dưới (huyệt 235) độ vài chục cái, miệng hết đắng liền!
Hàm mặt đau cứng (Thần kinh số 5)
Lấy điếu ngải cứu hơ mặt ngoài ngón tay cái (cùng bên đau) từ ngón đến giáp cổ tay. Nhớ khi hơ bàn tay phải xòe ngửa ra. Chỉ cần hơ độ vài phút, hàm mặt đau cứng sẽ mềm dần và trở lại bình thường.
Hắt hơi liên tục
Sẽ hết ngay trong 1 phút nếu biết lấy ngải cứu hơ dọc từ giữa trán (huyệt 103) thẳng xuống đến giữa đôi lông mày (huyệt 26).
Ho khan lâu ngày
Lấy ngải cứu hơ hai bên sườn mũi, hai bên mang tai (từ đỉnh tai xuống đến dái tai), cổ tay trong (của bàn tay trái đã nắm lại) và trực tiếp cổ họng.
Hóc (hột trái cây, xương)
Bấm hoặc gõ vào huyệt sát đầu nhân trung (huyệt 19) nhiều lần.
Khan tiếng
- Chà xát vùng gáy cho nóng lên độ vài phút là hết.
- Dùng ngón tay trỏ gõ mạnh vào vùng trước dái tai nhiều lần trong ngày.
Các khớp ngón tay khó co duỗi
Lấy ngải cứu hơ đầu xương các đốt ngón tay rồi lăn, vê các đốt đó nhiều lần.
Mắt quầng thâm
Lấy ngải cứu hơ trực tiếp vào mắt, quầng thâm sẽ tan dần.
Buồn ngủ nhíu mắt lại
Vò hai tai một lúc là tỉnh ngủ liền.
Nhảy mũi
Lấy ngón tay trỏ cào từ cửa lỗ mũi xuống đến môi vài chục cái là hết nhảy mũi!
Quai bị
Bấm huyệt ngay sát dái tai bên sưng (huyệt 14) rồi hơ dái tai đối xứng độ vài phút. Ngày làm nhiều lần, quai bị tiêu rất nhanh.
Nhức răng
Hơ ngải cứu quanh vùng má bên đau độ 1 phút, răng hết nhức liền.
Mắt đỏ
Gạch đầu gan bàn tay dưới 3 ngón tay giữa độ vài phút, mắt đỏ hết rất nhanh. Nhớ mắt đỏ bên nào, gạch bàn tay cùng bên.
Mắt nhức
Hãy dùng đầu ngón tay trỏ cào đỉnh tai (huyệt 16) bên mắt nhức độ một lúc, mắt hết nhức liền.
Mắt nháy (giật)
Dùng đầu ngón tay trỏ cào vào phần dưới (huyệt 179) của đầu lông mày bên mắt bị nháy một lúc, mắt sẽ hết giật.
Tê lưỡi, cứng lưỡi
- Hơ ngải cứu xong rồi vê ngón tay cái bàn tay trái một lúc, lưỡi hết tê.
- Gõ vào huyệt sát trên dái tai độ 1 phút, hết cứng lưỡi.



http://dienchantonghop.blogspot.com/2013/08/kien-thuc-co-ban-ai-cuong.html


Kiến thức cơ bản - Đại Cương

PHƯƠNG PHÁP DIỆN CHẨN
 I/ ĐẠI CƯƠNG 


1.Diện Chẩn là gì ? 
Diện Chẩn là tên gọi rút gọn của phương pháp Diện Chẩn – Điều khiển Liệu Pháp (Face diagnosis – Cybernetic Therapy – FACY).  Đây là một phương pháp phòng và trị bệnh mới của Việt Nam, ra đời vào đầu năm 1980 do nhà nghiên cứu y học dân tộc, GS TSKH Bùi Quốc Châu sáng tạo. Khác với Châm cứu, cần bắt mạch để biết bệnh và châm vào hệ kinh lạc để chữa bệnh. Diện Chẩn là phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh qua da trên vùng mặt và toàn thân bằng cách tác động lên những điểm rất nhạy cảm (gọi là Sinh Huyệt) và vùng tương ứng với các bộ phận bị bệnh trên toàn thân được gọi là Đồ Hình Phản Chiếu.
Có thể định nghĩa Diện Chẩn là phương pháp chẩn đoán các dấu hiệu về tình trạng sức khỏe của con người  trên khuôn mặt, từ đó có thể phát hiện và tác động trong việc gia tăng sưc khỏe, phòng và điều trị các chứng bệnh.
Qua nghiên cứu cho thấy khuôn mặt được xem như là điểm thông  tin và kiểm soát toàn bộ các hoạt động của cơ thể, dựa trên sự phản chiếu và đồng ứng với các bộ phận ngoại vi và nội tạng của cơ thể. Mỗi điểm phản xạ trên khuôn mặt sẽ phản ảnh một cơ quan tương ứng. Từ cơ sở này, ta có thể tác động lên các huyệt đạo trên khuôn mặt để tạo sự biến chuyển trên các cơ quan đó.
Hiện nay, Diện Chẩn không chỉ là chẩn đoán trên khuôn mặt, mà dựa trên thuyết Đồng ứng, đã mở rộng việc chẩn đoán và trị liệu ra toàn thân, đặc biệt là trên bàn tay, cánh tay, từ đó có thể tác động trên bàn tay, bàn chân, cánh tay, cổ tay để hỗ trợ việc trị liệu các vấn đề về sức khỏe của toàn thân vì Diện Chẩn là một dạng phản xạ học đa hướng và  đa hệ, nó khác biệt với phản xạ học cổ điển có tính nhất hướng.
2.Tại sao gọi là Điều Khiển Liệu pháp ?
Sở dĩ gọi là Điều Khiển Liệu Pháp là vì ta có thể tác động vào các huyệt đạo ở vùng mặt và một số vùng trên cơ thể bằng các kỹ thuật như ấn, day, lăn, xoa, cào... thông qua các công cụ của Diện Chẩn và sự tác động đó có khả năng điều khiển để tạo ra những hiệu ứng trên các bộ phận nội tạng và ngoại vi của cơ thể.
 Việc điều khiển gây ra những tác động cũng giống như ta điều khiển cái remote của các loại máy móc ( TV, Máy Lạnh, Quạt máy...) để khởi động hay tắt các hoạt động. Khi ta tác động lên các huyệt đạo cũng chính là việc khởi động cho quá trình điểu chỉnh trên các bộ phận của cơ thể , tạo ra những biến chuyển cho toàn bộ hệ thống sức khỏe của người bệnh.
3.Lịch sử phương pháp Diện Chẩn
          Trong lịch sử Y học Thế giới đã có một số phương pháp tương tự với DIỆN CHẨN – ĐIỀU KHIỂN LIỆU PHÁP(FACY) nếu xét qua về mặt hình thức – vì nó dựa trên nguyên tắc phóng chiếu (Projection) – trong khi FACYdựa trên nguyên tắc PHẢN CHIẾU (REFLECTION) là một hình thức tương tự PHÓNG CHIẾU NHƯNG ĐA CHIỀU (MULTI - DIRECTION) TRONG KHI PHẢN CHIẾU CHỈ CÓ MỘT CHIỀU TRÊN MỘT MẶT PHẲNG DUY NHẤT. PHẢN CHIẾU (REFLECTION) CÓ THỂ GỌI LÀ PHẢN XẠ NHIỀU CHIỀU VÀ ĐA HỆ (MULTISYSTEM). DO ĐÓ NÓ CŨNG KHÁC PHẢN XẠ CỔ ĐIỂN LÀ PHẢN XẠ ĐƠN HỆ.
          Các phương pháp đó là Vọng chẩn của Đông Y cổ truyền (Médecine Traditionnelle Orientale). Nhãn chẩn (L’Iriscopie) của Ignas Peczely (1980) phương pháp kích thích vùng bên trong mũi để trị bệnh (Réflexothérapie endonasale) của Bonnier (1930), cũng như của Asuero (1931), Diện châm (Faciopuncture), Tỵ châm (Nasopuncture) của Trung Y (Médecine Chinoise), Nhĩ châm (Ariculothérapie) của P.Nogier, thủ châm (Manopuncture) và túc châm (Podopuncture). Mỗi phương pháp trên đều có hình chiếu hoặc nhũng điểm tương ứng với các bộ phận của cơ thể, dùng để chuẩn đoán hay trị bệnh.
          Trong khi đó, Diện Chẩn – Điều Khiển Liệu pháp ( DC – ĐKLP -Réflexologie faciale) là một phương pháp do GS.TSKH Bùi Quốc Châu tìm tòi và xây dựng nên cách đây 13 năm (từ đầu năm 1980 tại Thành Phố Hồ Chí Minh). với xuất phát điểm từ những kinh nghiệm dân gian Việt Nam, từ nền văn hóa triết học đông phương, trong đó có ngôn ngữ Việt Nam, văn chương bình dân Việt Nam được thể hiện qua ca dao, tục ngữ, phương ngôn và những câu nói dung tục (vulgaire) trong dân gian.
          Với niềm tin tưởng và quyết tâm, cộng với môi trường rất tốt cho việc nghiên cứu  đã giúp GS.TSKH Bùi Quốc Châu có nhiều dịp quan sát các dấu vết bất thường trên mặt các bệnh nhân  cũng như có điều kiện để châm từng mũi kim trên các huyệt ở MẶT để tìm hiểu sự liên quan giữa các điểm trên vùng MẶT với từng bộ phận của cơ thể, đồng thời đề xác minh cho các giả thuyết của mình về sau này. Qua đó tác giả  phát hiện ra những dầu mối quan hệ giữa những điểm trên MẶT và các khu vực với toàn thân. Nhưng đặc biệt là  tác giả đã nghiên cứu khám phá ra những bí ẩn của BỘ MẶT theo một hướng khác với các tác giả có những công trình tương tự trước đây (như Nhĩ châm, Đầu châm,Thủ châm, Túc châm).
          Có thể nói DIỆN CHẨN - ĐIỀU KHIỂN LIỆU PHÁP (FACY) xây dựng theo một hướng đã định trước dựa trên một phương pháp luận đã có ngay từ bước đầu. Thật vậy, những nguyên tắc tìm ra huyệt hay Đồ hình một cách chính xác và mau chóng đã được tác giả khám phá và xây dựng từ những câu nói đơn giản của cổ nhân, chủ yếu trong lãnh vực Triết học, Văn học, Ngôn ngữ học Đông phương và Việt Nam.
            “ Còn việc khám phá và vẽ ra các Đồ hình trên Mặt (và sau này trên toàn thân) tức là những vùng phản xạ được hệ thống hóa một cách nhất quán là do tôi vận dụng một trong những quy tắc cốt yếu và đồng thời cũng là quy tắc đầu tiên để khám phá và thiết lập Đồ hình. Đó là quy tắc ĐỒNG HÌNH TƯƠNG TỰ (Correspondance en même forme). Phải nói chính nhờ quy tắc này mà tôi khám phá ra nhiều Đồ hình phản chiếu một cách rất dễ dàng và nhanh chóng.
( GS.TSKH. BQC)
            Việc xác nhận giả thuyết SỐNG MŨI TƯƠNG ỨNG VỚI SỐNG LƯNG là đúng, xảy ra vào sáng ngày 26 tháng 03 năm 1980 trên bệnh nhân nghiện ma túy tên là Trần Văn Sáu tại trường Fatima, Bình Triệu. Như các trường hợp nghiện ma túy khác, bệnh nhân rất đau ở cột sống thắt lưng khi lên cơn nghiện ma túy. Thế mà chỉ sau hơn một phút kể từ khi tác giả châm một mũi kim vào đầu mũi (tương ứng với thắt lưng đang bị đau của bệnh nhân theo quy tắc CHÂM VÀO BẤT THỐNG ĐIỂM (điểm không đau) thì một sự kỳ diệu xảy ra là bệnh nhân giảm đau cột sống thắt lưng một cách rõ nét đến mức giảm đau nhiều hơn là châm vào điểm đốt sống thắt lưng ở đối vành tai theo Nhĩ châm (cũng châm vào điểm không đau) cũng để trị cơn đau cột sống thắt lưng của anh ta. Ngoài ra, còn có hiện tượng đặc biệt là có một đường dẫn truyền như kiến bò chạy từ nơi châm vòng qua đầu đến nơi đang đau ở cột sống thắt lưng ngay sau khi châm, nghĩa là điều này đã chứng minh được giả thuyết SỐNG MŨI TƯƠNG ỨNG VỚI SỐNG LƯNG) là chính xác.
            Từ những Đồ hình phản chiếu ở trên Mặt được khám phá và vẽ ra trong vòng 3 năm (từ năm 1980 đến 1983) với 22 hệ, cho đến những hệ thống Đồ hình phản chiếu trên DA ĐẦU được tìm ra năm 1988 và hệ thống phản chiếu CÁC BỘ PHẬN Ở TOÀN THÂN (năm 1989), kể cả hệ phản chiếu trên LOA TAI với nhiều Đồ hình khác nhau (tất nhiên là khác với Đồ hình Bào thai lộn ngược của BS Nogier) đều có sự đóng góp chủ yếu của thuyết ĐỒNG ỨNG. Trong phương pháp DIỆN CHẨN FACY còn có nhiều thuyết khác, như thuyết PHẢN CHIẾU, ĐỐI XỨNG, GIAO THOA, BẤT THỐNG ĐIỂM, TAM GIÁC, NƯỚC CHẢY VỀ CHỖ TRŨNG … Tất cả đều góp phần vào việc xây dựng phương pháp. Nhưng có một điều cần được nhấn mạnh ở đây là hầu hết những thuyết nền tảng của phương pháp đều được gợi ý từ những lãnh vực ngoài Y học chính thống mặc dù trong việc kiến trúc toàn bộ phương pháp đều có sự góp mặt của ba dòng Y học.
            Y học cổ truyền, Y học hiện đại và Y học Dân gian. Đây có lẽ là nét đặc thù của phương pháp DIỆN CHẨN (FACY) so với các phương pháp tương tự khác đã có trên thế giới trước đây. Vì rõ ràng từ xuất phát điểm cho đến việc tiến hành xây dựng hệ thống lý thuyết không đi theo chiều dọc thẳng từ Y học xuống mà lại đi theo chiều ngang từ các ngành Khoa Học Nhân Văn như Triết học, Văn học, Ngôn ngữ học, Tướng học … Sau đó được bổ sung bằng các chất liệu khác như điều khiển học, Hình học, Trường sinh học, Vật lý học v.v…
            Tóm lạiDIỆN CHẨN (FACY) không phải là một sản phẩm đơn thuần Y học mà là kết quả tổng hợp của nhiều ngành khác trong đó chủ yếu là văn hóa và triết học Đông phương (như Phật, Khổng, Lão, Thiền, Dịch học …) có thể nói là đứa con tinh thần của Văn hóa Việt Nam với tính TỔNG HỢP, CHIẾT TRUNG VÀ SÁNG TẠO NHUẦN NHUYỄN. Chúng tôi gọi nó là Y ĐẠO (I’TAO) hay là Y HỌC - VĂN HÓA - TRIẾT HỌC vì nó không dừng ở chỗ Y-thuật hay Y-đức, mà cái nó nhắm tới là không chỉ đem lại SỨC KHỎE CHO THÂN THỂ VÀ TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI MÀ CÒN GIÚP MỞ MANG TÂM TRÍ (MINH TRIẾT HƠN) RỒI THÔNG QUA VIỆC CHỮA BỆNH CHO MÌNH VÀ CHO NGƯỜI MÀ DẦN DẦN ĐẠT LÝ CỦA TRỜI ĐẤT VÌ CON NGƯỜI VÀ VŨ TRỤ LÀ MỘT (THIÊN NHÂN HỢP NHẤT) CHO NÊN THẤU HIỂU MÌNH TẤT SẼ HIỂU CÁI LÝ CỦA TRỜI ĐẤT. Ngoài ra nó còn giúp mở rộng sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc với nhau (vì theo NHẤT NGUYÊN LUẬN, TẤT CẢ LÀ MỘT), đóng góp vào việc hình thành một nền văn hóa thế giới. Còn xét về mặt hình thức thì nó là tổng hợp của Phản xạ học, châm cứu và Xoa bóp. Tuy nhiên, có lẽ nó gần gũi với Phản xạ học nhiều hơn, nhưng là một Phản xạ học mới : PHẢN XẠ ĐA HỆ (nếu có thể gọi được như vậy để phân biệt với Phản xạ học cổ điển hay là PHẢN XẠ ĐƠN HỆ) hay còn gọi là PHẢN XẠ HỌC VIỆT NAM (Réflexologie Vietnamienne). Đây cũng là một loại NHU Y (Médecine douce) hay Y HỌC TỰ NHIÊN (Médecine naturelle) vì KHÔNG DÙNG THUỐC CŨNG KHÔNG DÙNG KIM CHÂM MÀ CHỈ DÙNG MÀ CHỈ DÙNG TAY HAY DỤNG CỤ (như : cây lăn, cây cào, búa gõ, que dò, ngải cứu, máy xung điện). Nó cũng là một hình thức của Y TẾ CỘNG ĐỒNG (La Santé Commune) vì có thể phổ biến rộng rãi cho nhiều người cùng học và làm được một cách dễ dàng và an toàn nhất là trong phạm vi chăm sóc sức khỏe ban đầu.

Nguồn: http://www.dienchan.com/index.php?cid=3,4&txtid=13773


DIỆN CHẨN ĐIỀU KHIỂN LIỆU PHÁP

Các bài viết liên quan: 

KIẾN THỨC TỔNG HỢP: 


A - Diện Chẩn là gì?

01 - Đại Cương
02 - Các Thuyết cơ bản của diện chẩn
03 - Nguyên lý đồng ứng

B - Sinh huyệt





Tài liệu Diện Chẩn

Bấm vào các đường Link để đọc trực tiếp và tải về

Sách Diện Chẩn

Giáo án Diện Chẩn - Tạ Minh
Diện Chẩn Học - Nhóm AZ-CA
Thời Diện Chẩn - Tập 1 - Nguyễn Đăng Kỳ
Thời Diện Chẩn - Tập 2 - Nguyễn Đăng Kỳ
Phác đồ hợp tuyển - Tập 1 - Nguyễn Bích
Phác đồ hợp tuyển - Tập 2 - Nguyễn Bích
Phác đồ hợp tuyển - Tập 3 - Nguyễn Bích
Sổ tay Diện Chẩn - Nguyễn Văn San

Đồ hình Diện Chẩn

 Đồ hình Diện Chẩn - dienchan.com

Huyệt mốc và các bộ huyệt điều chỉnh tổng trạng

Bộ huyệt điều chỉnh tổng trạng và huyệt mốc đồ hình chính diện
Bộ huyệt điều chỉnh tổng trạng và huyệt mốc đồ hình trắc diện
Bộ huyệt điều chỉnh tổng trạng và huyệt mốc trên bàn chân 

Sách Đông y và các trang web đông y

114 cuốn tài liệu Đông y và các trang web Đông y
Tài liệu Đông y của Lương Y Hoàng Hiếu Hữu
Tài liệu tự học chữa bệnh của tuvien.vn
© 04/2014 - www.dienchanviet.com 


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét